Marketing Thương Mại
MỤC LỤC
BL
Kể từ khi xuất hiện, thuật ngữ “marketing” đã có nhiều cách giải thích, nhiều khái niệm khác nhau về nó.Sự khác nhau khi giải thích thuật ngữ marketing phản ánh qúa trình phát triển, hoàn thiện nội dung mà thuật ngữ này hàm chứa, phản ánh quan điểm khác nhau của các tác giả khi nghiên cứu cũng như ở lĩnh vực khác nhau mà nó được vận dụng.
Nguồn gốc của tất cả các nhánh marketing hiện nay đều được phát triển từ yêu cầu giải quyết những khó khăn, rủi ro, xuất hiện trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp dưới điều kiện kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, có thể đưa ra các KN dưới đây:
1. Khái niệm MAR:”Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của một tổ chức thông qua việc dự đoán trước các nhu cầu của khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển các dòng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ nhà sản xuất tới các khách hàng người tiêu thụ”
2. KN Marketing TM:”“Marketing TM là quá trình tổ chức, quản lý và điều khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng và đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trên cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại và người tiêu thụ”
3. Vai trò của Marketing rong hoạt đông TM của DN:
Mục tiêu cuối cùng của marketing thương mại: Bảo đảm lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trường
Mục tiêu trực tiếp: Tạo những cơ hội lớn nhất để tiêu thụ tốt nhất sản phẩm của doanh nghiệp
Thực chất của marketing thương mại là xác định lại cho phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện đại vị trí của nhà kinh doanh và khách hàng trong hoạt động kinh tế. Từ đó, sử dụng một cách đồng bộ và khoa học các quan điểm, lý thuyết hiện đại về tổ chức và quản trị kinh doanh trong quá trình tiếp cận và chinh phục khách hàng để tiêu thụ sản phẩm
4. Các bộ phận cơ bản cấu thành nội dung hoạt động Marketing của DN?
-Người bán(nhà sx/nhà kinh doanh)
-Người mua(Khách hàng/người tiêu dùng)
-Sản phẩm (hàng hóa)
-Các yếu tố khác(thời gian địa điểm,giá cả,phương thức mua bán..
BL
1.Vị trí chủ đạo thuộc về nhà kinh doanh:
Sản xuất quyết định tiêu dùng
Khách hàng với nhu cầu của họ được đặt ở vị trí thứ yếu và phụ thuộc vào sản xuất
Mọi vấn đề kinh doanh nói chung và tiêu thụ nói riêng thường xuất phát từ nhà sản xuất
Lợi ích của nhà sản xuất được coi trọng hơn của khách hàng
Quan điểm này đúng trong điều kiện: nền sản xuất chưa phát triển cao, năng xuất lao động thấp, nền kinh tế thiếu hụt hàng hóa và kém cạnh tranh
Đại diện cho dòng quan điểm này có các tư tưởng kinh doanh:
+ Quan điểm định hướng sản xuất :
-Sản xuất những sản phẩm dễ sản xuất, rồi sau đó cố gắng bán
-Chú trọng đến hiệu quả sản xuất, phân phối và hạ giá thành sản phẩm
+ Quan điểm định hướng bán hàng (Quan điểm duy mãi)
-Mục tiêu chủ yếu là khai thác tiềm năng tiềm năng mua hàng của khách hàng, bất kể nhu cầu của họ như thế nào
-Chú trọng đến quảng cáo và xúc tiến bán
Ưu điểm:
Nhược điểm:
2.Vị trí chủ đạo thuộc về khách hàng:
- Khách hàng có quyền sử dụng nguồn lực của mình để mua sản phẩm nào đó thỏa mãn nhu cầu của mình tốt nhất
- Sự tồn tại và phát triển của DN phụ thuộc nhiều vào quyyết định mua hàng của khách
- Nguyên tắc trao đổi là đôi bên cùng có lợi
- Đại diện cho dòng quan điểm này là các tư tưởng kinh doanh:
+ Tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng: Là tư tưởng kinh doanh hướng về khách hàng để đưa ra quyết định sản xuất kinh doanh.
- Khách hàng được đặt ở vị trí trọng tâm
+ Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing:
- -Kế thừa tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng
- -Bổ sung một cách khoa học điều kiện “đủ” để thực hiện được mục tiêu chinh phục khách hàng trong hoạt động thương mại
- -Định hướng marketing vừa xác định vị trí trọng tâm của khách hàng trong hoạt động kinh doanh, vừa yêu cầu tiếp cận và chinh phục khách hàng trên cơ sở kết hợp đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, chiến lược và hệ thống khi giải quyết các vấn đề kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
BL:
1.KN Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing:
-Kế thừa tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng
-Bổ sung một cách khoa học điều kiện “đủ” để thực hiện được mục tiêu chinh phục khách hàng trong hoạt động thương mại
-Định hướng marketing vừa xác định vị trí trọng tâm của khách hàng trong hoạt động kinh doanh, vừa yêu cầu tiếp cận và chinh phục khách hàng trên cơ sở kết hợp đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, chiến lược và hệ thống khi giải quyết các vấn đề kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
2.Cách thức tiếp cận và chinh phục khách hàng theo tư tưởng định hướng marketing:
· Định hướng mục tiêu:
- Xác định mục tiêu trực tiếp:Thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng
+ khả năng tiêu thụ sp sẽ tốt lên nhiều lần khi DN có khả năng tm tốt nhu cầu của KH
+ các mục tiêu cụ thể:Chất lượng,giá cả…phải có 1 định hướng cụ thể để thỏa mãn bằng các chính
+ Để hiểu KH và chinh phục họ cần nắm vững các thông tin cơ bản:
- Các nhu cầu của KH và xu hướng vận động
- Cách thức ứng xử và hành vi mua sắm của KH
- Các tác nhân kich thích các nhân tố ảnh hưởng đến sự ht và vận đông của nhu cầu cũng như quá trình ra QĐ mua củaKH
- Xác định mục tiêu gián tiếp :Đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp
- Mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh luôn là lợi nhuận(lợi ích của tổ chức)
- Để đạt được mục tiêu lợi ích của Dn trước hết phải thực hiện các mục tiêu trung gian là bán hàng(TTSP) như chất lượng,giá,quản cáo,xúc tiến,dịch vu..
· Định hướng chiến lược:
- Cơ hôi thành công trong TM xuất phát và nằm ở KH với nhu cầu của họ.Để có thể tm tốt nhất nhu cầu của KH nhà sx không chỉ phải nắm vững mà còn phải thích ứng kịp thời với sự pt nhu cầu của họ.Từ đó DN phải đưa ra định hướng CL chinh phục KH và các biện pháp,công cụ để tạo cơ hội và chinh phục nó.Một chiến lược dài hạn được xác định một cách khoa học theo từng bước sau:
- Xu hướng vận động của môi trườngàXuất hiện cơ hội kinh doanhàMục tiêu thỏa mãnàChiến lược chinh phucàCấu trúc tổ chứcàHệ thống Qlý…
à Do vậy để thực hiện thành công mục tiêu chinh phụcKH cần phải sd tốt các công cụ chiến lược trong hoạt động kinh doanh và tiêu thụ.
- Quan điểm TM theo hệ thống:
+Sắp xếp ,đặt đúng vị trí và liên kết toàn bộ các khâu các bộ phận,các yếu tố trong hệ thống kd thống nhất.
+Giải quyết các mục tiêu cục bộ phải đặt trong hệ thống mục tiêu chung.Ưu tiên mục tiêu chung của cả hệ thống trước mục tiêu cục bộ.
+TTSp phải được liên kết một cách chặt chẽ,hữu cơ với các khâu,các bộ phân.TTSP không chỉ xuất hiện ở cuối qt sxkd mà được bắt đầu ngay từ khi có ý tưởng kd,đặt mục tiêu chiến lược…
+Mặt khác TTSP không phải là nhiệm vụ riêng của bộ phận tiêu thụ trong DN và càng không chỉ là nhiệm vụ của nhân viên bán hàng.Nó là nhiệm vụ được đặt ra,được giải quyết và là trách nhiệm của toàn bộ ban lãnh đạo cấp cao nhất nhà quản trị trung gian đến các nhân viên bán hàng của DN
3. Kết luận:
+3 định hướng cơ bản:- Định hướng KH dẫn dắt toàn bộ hdkd của DN
- Mọi nỗ lức của DN phải được liên kết theo hệ thống
- Lợi nhuận không chỉ là BH mà xuất hiện vơi tư cách là đối tượng tìm kiếm.
+3 nguyên tắc cơ bản: - Phải tìm được công việc có ích cho xã hội và nền kt
- Phát triển tổ chức để tồn tại trong kd và xd được CL phát triển của nó
- Thu được LN để tồn tại và phát triển.
BL:
1. Thế nào là cơ hôi,cơ hội hấp dẫn trong KD:
-Cơ hội là sự xuất hiện những khả năng cho phép người ta làm một việc gì đó
- Cơ hội kinh doanh là sự xuất hiện nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của khách hàng .
-Cơ hội hấp dẫn trong thương mại là những khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã và sẽ xuất hiện trên thị trường được xem là phù hợp với mục tiêu và tiềm lực của DN
2. Các dạng cơ hội,cơ hội hấp dẫn của Dn có thể xuất hiện trên thị trường
- Khả năng xâm nhập thị trường(tăng thị phần của DN):Cơ hội để Dn tăng khả năng TTSP hiện tại trên các thị trường hiện tại.
- Khả năng phát triển thị trường(mở rộng thị trường của DN):Cơ hội đê DN TTSP hiện tại trên các thị trường mới.
- Khả năng phát triển trên sp(Đưa sp mới vào KD):Cơ hội để Dn lựa chọn các sp mới dể cả sp cải tiến để đưa vào tiêu thụ trên các thị trường hiện tại.Khả năng về sp có thể thuộc các dòng sp # nhau,các nhãn mác SP # cùng dòng sp,hoàn toàn mới với người tiêu thụ,được bổ sung thêm khả năng đáp ứng nhu cầu KH trọng điểm..
- Khả năng đa dạng hóa:cơ hội để Dn mở rộng phát triển hoạt động TM trên cơ sở đưa các sp mới vào bán trong các thị trường mới,kể cả hd trong lĩnh vực không truyền thống.Có 2 dạng đa dạng hóa:+Đa dạng hóa Sp:TTSP mới trên thị trường mới thuộc lĩnh vực ngành nghề Kd truyền thống của DN
+Đa dạng hóa KD:TTSP trên thị trường mới nhưng thuộc lĩnh vực ngành nghề mới mà trước đó DN chưa tưng hoạt động.
3. Quá trình đánh giá cơ hội để xđ cơ hội hấp dẫn:
- Đầu tiên Xđ các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp dẫn của cơ hội:
+Nhóm các yếu tố thuộc ban lãnh đạo
Tố chất
Quan điểm
Kiến thức
Kinh nghiệm
+Nhóm các yếu tố thuộc môi trường
Môi trường văn hoá xã hội
Môi trường chính trị pháp luật
Môi trường kinh tế công nghệ
Môi trường tự nhiên
Môi trường cạnh tranh
+Nhóm các yếu tố thuộc tiềm lực của DN:
ü -Vốn
ü -Con người
ü -Tổ chức bộ máy,công nghệ Qlý
ü -Nguồn hàng, mức độ tin cậy của nguồn cung cấp
ü -Sức cạnh tranh
ü Sự am hiểu về thị trường/ khách hàng…..
- Sau đó, dựa trên cơ sở nguyên tăc chung là so sánh điểm mạnh điểm yếu của DN khi khai thác cơ hội và,các DN có thể lựa chọn các mô hình phân tích,so sánh khác nhau.Tương ứng với các mô hình phân tích,so sánh người ta có thể xd được cơ hội hấp dẫn.
BL:
- Thị trường của DN bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
- Thị trường đầu vào(nguồn cung cấp) DN thường sd 3 tiêu thức cơ bản:
- Thị trường xác định theo sản phẩm:Thị trường được xác định theo ngành hàng, nhóm hàng với tư cách là yếu tố đầu vào của DN
- Thị trường xác định theo khu vực địa lý:Thị trường được xác định là các khu vực thị trường mà DN xuất hiện với tư cách là người mua
- Thị trường xác định theo người cung cấp:Thị trường được xác định là các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào của DN
- Thị trường đầu ra(thị trường tiêu thụ) DN gồm:
- Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm :Thị trường được xác định theo ngành hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp kinh doanh
- Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức địa lý :Thị trường được xác định theo phạm vi khu vực địa lý mà DN vươn tới để kinh doanh
- Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ :Thị trường được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau đê thoả mãn nhu cầu đó”
=> Khi mô tả thị trường của doanh nghiệp nên kết hợp đồng bộ cả ba tiêu thức trên
- Phân biệt thị trường, thị trường của DN, Cung và khả năng đáp ứng của DN, cầu và cầu hướng vào DN, giá cả thị trường và định giá của DN:
- Thị trường (giác độ phân tích của nhà kinh tế):
- là tổng hòa các mối quan hệ mua và bán
- là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
- là nơi trao đổi hàng hóa
Theo góc độ kinh doanh của DN, thị trường của DN bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
- Cung và khả năng đáp ứng của DN:
- Cầu và cầu hướng vaò DN:
- Giá cả thị trường và định giá của DN:
- Giá cả thị trư
-Định giá của DN:
-Các mục tiêu định giá:
+Định giá nhằm đảm bảo thu nhập được xác định trước
+Định giá nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
+đinh giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng
+Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trường
+đinh giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu
+Định giá nhằm mục tiêu không mang tính giá cả(giá có thể cao,chất lượng phải tốt…)
-Các chính sách định giá:
+chính sách về sự linh hoạt của giá:C/s 1 giá,C/s giá linh hoạt
+chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sp:c/s hớt váng,C/s thâm nhập,c/s giá giới thiệu,c/s giá theo thị trường.
+chính sách giá theo chi phí vận chuyển:Giá giao hàng theo địa điểm,giá giao hàng theo vùng,giá giao hàng đồng loạt,giá vận chuyển hấp dẫn
+Chính sách hạ giá và chiếu cố giá:
Hạ giá theo khối lượng nhằm khuyến khích mua nhiều
Hạ giá theo thời vụ
Hạ giá theo thời hạn thanh toán,chiết khấu thanh toán
Hạ giá theo đơn đặt hàng trước
Hạ giá ưu đãi
Hạ giá tiêu thụ hàng tồn kho
Hạ giá theo truyền thống
Các chính sách chiếu cố giá(tượng tự như hạ giá)nhưng giữa các người bán được hưởng
-Các phương pháp tính giá:
1-các yếu tố anh hưởng đến giá
+nhu cầu của KH:giá càng thấp nhu cầu càng cao
+Các yếu tố làm giảm tác động ảnh hưởng của giá đến KH:
+Chi phí
+các yếu tố về luật pháp và Xh
2-Phương pháp tính giá thành theo chi phí
3-Phương pháp tính giá theo định hướng nhu cầu
+tính giá theo giá trị sd của sản phẩm
+đặt giá theo giá trị tâm lý
+Đặt giá theo mức độ chấp nhân giá của KH
BL:
*)Các bước nghiên cứu và xác định thị trường trọng điểm:
B1:Nghiên cứu thị trường rộng
-Nhằm đảm bảo nhận dạng một cách toàn diện các cơ hội có thể xuất hiện trên thị trường để không bỏ lỡ cơ hội kd
-khi nghiên cứu cần xđ giới hạn địa lý ,loại nhu cầu và loại sp có thể tmãn
B2:Phân tích thị trường sp chung
-Nhằm cụ thể hóa hơn nữa cơ hội kd của Dn
-Phân tích thị trường sp chung để xđ dòng sp có thể thỏa mãn nhu cầu cụ thể
B3:Phân tích thị trường sp
-nghiên cứu chi tiết hơn nữa nhu cầu cụ thể và dòng sp
-Nghiên cứu thị trường này để xđ sản phẩm cơ bản có thể thỏa mãn nhu cầu chi tiết
B4:Phân đoạn thị trường,xác định các thị trường thành phần
-Chia và sắp xếp ra các nhóm khách hàng khác nhau->xđ ra các nhóm KH có nhu cầu khác biệt.
-lựa chọn chính xác tiêu thức phản ánh sự khác biệt của nhu cầu KH khi sử dụng sp cơ bản từ đó xđ đặc điểm cụ thể của từng nhóm KH
B5:Quyết định thị trường trọng điểm và cách tiếp cận
-Trên cơ sở đặc trưng nhu cầu của các Kh trong từng thị trường mục tiêu,Dn có thể chế tạo sp hoàn thiện và cách thức phù hợp để đưa ra đáp ứng nhu cầu KH trọng điểm
*)Cách thức tiếp cận thị trường trọng điểm của Dn: có 3 cách tiếp cận
Tiếp cận thị trường trọng điểm đơn giản :
+Chọn một trong số các thị trường thành phần làm thị trường mục tiêu
+Xây dựng marketing-mix cho riêng thị trường mục tiêu này
Tiếp cận thị trường trọng điểm phức tạp :
+Chọn nhiều hơn 1 thị trường thành phần làm thị trị trường mục tiêu
+Xây dựng marketing mix cho từng thị trường mục tiêu
Tiếp cận thị trường trọng điểm có thể chấp nhận được :
+Chọn nhiều hơn 1 thị trường thành phần làm thị trị trường mục tiêu
+Ghép các thị trường thành phần đã lựa chọn vào thành một thị trường tương đối đồng nhất
+Xây dựng marketing mix chung cho toàn bộ thị trường
5 yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là:
1/Môi trường văn hóa xã hội:
Những tiêu thức thường đc nghiên cứu khi phân tích yếu tố văn hóa – xã hội:
-Dân số và xu hướng vận động của dân số:
Cho biết quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu cũng như sản phẩm đáp ứng. Nó ảnh hưởng đến dung lượng thị trường có thể đạt đến thông qua lượng dân số trên thị trường. Ngoài ra tỷ lệ sinh tử, độ tuổi TB và các lớp người già trẻ ảnh hưởng đến việc hình thành các dòng sản phẩm thỏa mãn nó trên thị trường, các yêu cầu về cách thức đáp ứng như lựa chọn sp, hoạt động xúc tiến…
-Hộ gia đình và xu hướng vận động:
Cho biết chất lượng và quy cách sản phẩm khi thỏa mãn nhu cầu chung của cả gia đình.
-Sự dịch chuyển dân cư và xu hướng vận động:
Sự hình thành hay suy giảm mức độ tập trung dân cư ở một khu vực địa lý hẹp có ảnh hưởng đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc làm suy tàn cơ hội hiện tại của DN
-Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng:
Cho biết yêu cầu về sự thỏa mãn nhu cầu theo khả năng tài chính. Trong điều kiện bị giới hạn về tài chính, số lượng tiền sẽ được trang trải cho các nhu cầu theo những tỷ lệ khác nhau và mức độ ưu tiên khác nhau, ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng sản phẩm, DN có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm thỏa mãn khách hàng theo mức độ yêu cầu khác nhau về chất lượng, chủng loại và dịch vụ.
-Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội:
Cho biết yêu cầu về sự thỏa mãn nhu cầu theo địa vị xã hội.
-Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc,tôn giáo, nền văn hóa:
Cho biết sự đa dạng của nhu cầu và cách thức thỏa mãn để đáp ứng tính riêng biệt của nhu cầu theo từng nhóm khách hàng, tạo cơ hội đa dạng hóa khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.
2/Môi trường chính trị luật pháp:
Các yếu tố cơ bản thường được lưu ý:
-Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế của đảng cầm quyền
-Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ
-Mức độ ổn định chính trị - xã hội
-Thái độ và phản ứng của của các tổ chức xã hội, của các nhà phê bình xã hội
-Thái độ và phản ứng của dân chúng ( người tiêu thụ )
-Hệ thống pháp luật với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện luất pháp trong đời sống kinh tế - xã hội.
Sự ổn định của chính trị là điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của DN. Sự thay đổi điều kiện chính trị luật pháp có thể có ảnh hưởng có lợi hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.
3/Môi trường kinh tế và công nghệ:
Các yếu tố thuộc môi trường này có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình. Sự thay đổi hay vận động của yếu tố thuộc môi trường này sẽ mở ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
-Tiềm năng của nền kinh tế: tiềm lực và chất lượng của nguồn lực như con người,vị trí địa lý…
-Các thay đổi về cấu trúc,cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân:sự thay đổi xu hướng của các ngành kinh tế cũng làm thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp.
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế:xu hướng phát triển chung của nền kinh tế cũng tạo ra áp lực tăng hay giảm qui mô từng doanh nghiệp.
-Lạm phát và khả năng điều khiển làm phát:ảnh hưởng đến hiệu qủa thực,thu nhập,tích lũy,kích thích hay kìm hãm,xu hướng đầu tư,tiêu dung…
-Hoạt động ngoại thương,xu hướng mở/đóng của nền kinh tế:tạo ra cơ hội phát triển cho doanh nghiệp.
-Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia (nội tệ):ảnh hưởng đến chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển, các thương vụ của doanh nghiệp.
-Hệ thống thuế,mức độ hoàn thiện và thực chi:
-Mức độ toàn dụng nhân công: tỷ lệ thất nghiệp, ảnh hưởng đến xu hướng tiêu thụ của các tầng lớp dân cư…
-Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế.
-Trình độ trang thiết bị kỹ thuật/công nghệ của ngành/nền kinh tế.
-Khả năng nghiên cứu,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế/ngành kinh tế.
4/Môi trường cạnh tranh:
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn , hiệu quả hơn , thỏa mãn nhu cầu tốt hơn thì người đó sẽ thắng , tồn tại và phát triển. Môi trường cạnh tranh công bằng vừa tạo cơ hội, vừa là áp lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cố gắng hoàn thiện, vượt lên trên đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược cạnh tranh phải phản ánh được các yếu tố ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp:
-Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường: Các quan điểm khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh, các quy định cạnh tranh cua chính phủ…
-Số lượng đối thủ: cơ sở đánh giá mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường
-Ưu nhược điểm của các đối thủ: Xác định vị thế của đối thủ để xác định chiến lược cạnh trạnh thích ứng.
-Chiến lược cạnh tranh của các đối thủ: ảnh hưởng đến việc hình thành chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Có 4 chiến lược cạnh tranh theo vị thế: doanh nghiệp dẫn đầu, doanh nghiệp thách thức, doanh nghiệp theo sau, và doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trường.
5/Môi trường địa lý sinh thái:
Tham gia vào quá trình xác định cơ hội và khả năng khai thác cơ hội. Nó liên quan đến vấn đề phát triển bền vững của một quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
-Vị trí địa lý: ảnh hưởng đến khả năng liên hệ, chi phí vận chuyển, khả năng cạnh tranh, cũng như mức độ hấp dẫn với khách hàng, với các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào.
-Khí hậu thời tiết, tính chất mùa vụ: Ảnh hưởng lớn đến chu kỳ sản xuất, tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu loại hàng hóa, tính đa dạng theo hướng chuyên môn hóa, hoặc lợi thế so sánh trong buôn bán, và đặc biệt là kế hoạch dự trữ...
-Các vấn đề về cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường: Biểu hiện mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến môi trường, ảnh hưởng đến hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt khách hàng. Ngoài ra nó cung mở ra cơ hội kinh doanh các sản phẩm bảo vệ sức khỏe, cải thiện môi trường…
+ Tiềm lực tài chính: là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của DN thong qua khối lượn vốn mà DN có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệu quả trong các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu: là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô cơ hội có thể khai thác.
- Vốn huy động: vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp…phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư trong nền kt, yếu tố này tham gia vào ciệc hinh thành và khai thác cơ hội của DN.
- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: chỉ tiêu tính thao % từ nguồn lợi nhuận thu được giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trưởng voonxstieemf năng và quy mô kinh doanh mới.
- Giá cổ phiểu của DN trên thị trường: phản ánh xu thế phát triển của DN và là sự đánh giá về sức mạnh của DN trong kd.
- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: trả lãi cho nợ dài hạn và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn.
- Các tỷ lệ về khả năng sih lợi: Phản ánh hiệu quả đầu tư và kinh doanh của DN. Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên DT c, tỷ suất thu hồi vốn đầu tư…..
+ Tiềm năng con người: Trong kd con người là yếu tố hàng đầu để đảm bảo thành công. Đánh giá và phát triển tiểm năng con người trở thành một nhiệm vụ ưu tiên mang tính CL trong kinh doanh.
- Lực lượng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sang tạo
- Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực: cho thấy khả năng chủ động phát triển sức mạnh con người của DN nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và đổi mới tuhwowngf xuyên, cạnh tranh và thích nghi của kktt. Cl này nhằm tạo cho DN 1 đội ngũ lao động trung thành và luôn hường về DN, có khả năng chuyên môn cao lao động giỏi năng suất sang tạo….
+ Tiềm lực vô hình:
- Hình ảnh và uy tín của DN trên thương trường: Một hình ảnh tốt về Dn lien quán đến hàng hóa dv và chất lượng sp, thaid độ đối với khách hàng giá cả….tạo sự quan tâm của KH..cho pháp DN dễ bán sp của mình hơn.
- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa: H/a và uy tín của DN thường lien quan đến khả năng bán các dòng sp của DN.
- Uy tín và mối quan hệ XH của lãnh đạo DN:
+ Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và dự trữ hợp lý hàng hóa của DN.: yếu tố này a/h đến đầu vào của DN và tác động đến kết quả thực hiện các chiến lược kd và tiêu thụ sp.ko kiểm soát hoặc không đảm bảo được sự ổn định chủ động về nguồn cung cấp hàng hóa cho DN có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chương trình kd của DN.
+ Trình độ tc, quản lý:
- Cấu trúc tổ chức
- hệ thống quản lý
- công nghệ quản lý
+ Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp
Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hoá.
+ Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của DN
+ Mục tiêu, khả năng kiên định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp
Để mô tả sản phẩm của mình, doanh nghiệp có thể lựa chịn các cách tiếp cận khác nhau:
-tiếp cận và mô tả sản phẩm theo truyền thống
Sản phẩm của doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại) được hiểu và mô tả thông qua hình thức biểu hiện bằng vật chất (hiện vật) của hàng hoá
Đây là cách tiếp cận thường dẫn đến quan niệm về sản phẩm của doanh nghiệp chỉ liên quan đến “hàng hoá hiện vật” hay “hàng hoá cứng” mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh.
Các khía cạnh khác có liên quan như dịch vụ, bao bì, phương thức thanh toán… trong quá trình tiêu thụ không được xác định là những bộ phận cấu thành của sản phẩm mà được xem như là những yếu tố bổ sung cần thiết ngoài sản phẩm.
Thực chất, đây là việc xác định sản phẩm theo công năng cơ bản có thể thoả mãn một nhu cầu cơ bản nào đó của con người mà chưa tính đến những yếu tố liên quan thoả mãn nhu cầu bổ sung
-các tiếp cận và mô tẻ sản phẩm truyền thống là cach; mô tả cơ bản ko thể thiếu trong hoạt dộng TM.trong trường hợp nền kinh tế chưa p.triển và thiếu huth, cách mô tả này là đk cần và đủ.Nhưng trong nền kinh tế phát triển và dư thừa , khi bán khó hơn mua và đòi hỏi về mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao thì cách mô tả này mới chỉ cần chứ chưa đủ. Hơn nữa cách mô tả này có thể che lấp và hạn chế định hướng phát triển sản phẩm để tăng cường khả năg tiêu thụ của DN nói chung và Đ.biet là DNTM nói riêng.
-
-tiếp cận và mô tả sản phẩm theo quan điểm mar.
Mục tiêu mua một sản phẩm nào đó của khách hàng là nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Đối với khách hàng, sản phẩm đồng nghĩa với nguồn thoả mãn nhu cầu.Do đó nên hiểu “sản phẩm là một sự thỏa mãn nhu cầu nào đó của khác hàng”. Trong trường hợ này sản phẩm ko chỉ là hiện
Sản phẩm không chỉ là hiện vật (hàng hoá cứng) mà còn có thể là dịch vụ (hàng hoá mềm) hoặc bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ (hàng hoá cứng+ hàng hoá mềm)
-nhu cầu của khách hàng có thể được đòi hỏi thỏa mãn ở những mức độ khác nhau từ mức độ đơn giản đến mức độ cao và hoàn thiện.khách hàng quan niệm về sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo yêu cầu thỏa mãn của họ và liên quan đến khái niệm chất lượng và chất lượng toàn diện/ của sản phẩm được đưa ra t.mãm. một sản phẩm tốt theo KH là 1 sp có chất lượng vừa đủ
+Để t.mãn KH luôn quan tâm đến tất cả các khía cạnh xoay quanh sp cơ bản mà người bán đưa ra cho họ trướn, trong và sau khi mua hàng. KH luôn muốn sự thỏa mãn toàn bộ nhu cầu chứ ko chỉ quan tâm đến 1 biij phận riêng lẻ.trong trường hợp này , KH ko chỉ đánh giá 1 sp mà dn đưa ra theo cong năg và đặc tính v/c-kt của nó.Theo KH , sản phẩm của DN bao gồm tất cả yếu tố vật chất, phi vật chất và các yếu tố có liên quan mà DN đưa ra để tm nhu cầu của họ Để bán được hàng DN phải thihcs ứng với quan niệm nhìn nhận sp của KH.
Sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, cách thức bán hàng…
• Mô tả sản phẩm theo quan điểm marketing có lợi ích lớn trong hoạt động thương mại và khai thác cơ hội kinh doanh.
*nên kiểu và mô tả sản phẩm như thế nào để thành công trong kinh doanh?
Sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là hệ thống thống nhất các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau đẻ thỏa mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng
Bao gồm sản phẩm vật chất, dịch vụ , bao bì, cach’ thức bán hàng,…
*các bộ phận cấu thành sản phẩm trong con mắt khách hàng:
+Mục tiêu mua một sản phẩm nào đó của khách hàng là nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Đối với khách hàng, sản phẩm đồng nghĩa với nguồn thoả mãn nhu cầu.
+Sản phẩm không chỉ là hiện vật (hàng hoá cứng) mà còn có thể là dịch vụ (hàng hoá mềm) hoặc bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ (hàng hoá cứng+ hàng hoá mềm)
+Mục tiêu mua một sản phẩm nào đó của khách hàng là nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Đối với khách hàng, sản phẩm đồng nghĩa với nguồn thoả mãn nhu cầu.
+Sản phẩm không chỉ là hiện vật (hàng hoá cứng) mà còn có thể là dịch vụ (hàng hoá mềm) hoặc bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ (hàng hoá cứng+ hàng hoá mềm)
• Tập trung vào nghiên cứu để chế tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới
• Hoàn thiện các sản phẩm hiện có về kiểu dáng, tính năng kỹ thuật, chất lượng…
• Đưa vào và hoàn thiện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng: các dịch vụ bảơ hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thau thế, phương thức thanh toán…
• Đưa vào và hoàn thiện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng: các dịch vụ bảơ hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thau thế, phương thức thanh toán…
• Giúp khách hàng có được sản phẩm hiện vật đúng để thoả mãn nhu cầu cơ bản của họ thông qua hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn các sản phẩm được chế tạo bởi nhà sản xuất
• Giúp khách hàng đặt hàng, mua hàng từ nhà sản xuất
• Giúp khách hàng vận chuyển hàng hoá từ các nhà sản xuất đến các địa điểm có ích của khách hàng
• Giúp khách hàng dự trữ hàng hoá để thoả mãn nhu cầu theo thời gian có ích
• Giúp khách hàng phân loại, đóng gói, bảo quản, đồng bộ hoá… sản phẩm của các nhà sản xuất theo yêu cầu của khách hàng
• Cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng
• Cung cấp các điều kiện thuận lợi, an toàn… cho việc mua và sử dụng sản phẩm
• Chia sẻ rủi ro trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng
Đối với doanh nghiệp thương mại:
Thành phần cấu thành sản phẩm của DNTM về cơ bản bao gồm các yếu tố sau
• Giúp khách hàng có được sản phẩm hiện vật đúng để thoả mãn nhu cầu cơ bản của họ thông qua hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn các sản phẩm được chế tạo bởi nhà sản xuất
• Giúp khách hàng đặt hàng, mua hàng từ nhà sản xuất
• Giúp khách hàng vận chuyển hàng hoá từ các nhà sản xuất đến các địa điểm có ích của khách hàng
• Giúp khách hàng dự trữ hàng hoá để thoả mãn nhu cầu theo thời gian có ích
• Giúp khách hàng phân loại, đóng gói, bảo quản, đồng bộ hoá… sản phẩm của các nhà sản xuất theo yêu cầu của khách hàng
• Cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng
• Cung cấp các điều kiện thuận lợi, an toàn… cho việc mua và sử dụng sản phẩm
• Chia sẻ rủi ro trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng
Hướng hoàn thiện:
• Phát triển các sản phẩm hiện vật trong danh mục kinh doanh buôn bán của doanh nghiệp thông qua việc tăng cường các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới được chế tạo bởi các nhà sản xuất
• Phát triển sản phẩm riêng của doanh nghiệp thương mại: phát triển các yếu tố (dịch vụ) liên quan đến khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng từ sản phẩm hiện vật mà doanh nghiệp đang kinh doanh thông qua hoàn thiên các hoạt động nghiệp vụ thu mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ hoá, phương thức bán hàng, phương thức thanh toán…
Theo quan điểm marketing, một sản phẩm mới có thể là:
• Một sản phẩm hoàn toàn mới (được chế tạo lần đầu tiên theo ý đồ và thiết kế mới)
• Một sản phẩm cải tiến (sản phẩm hiện tại nhưng đã được hoàn thiện thêm về chi tiết, bộ phận của nó, có thêm công năng mới hoặc bao bì mới, hoặc nhãn hiệu mới, hình ảnh mới, có thêm cách thức phục vụ mới…)
• Sản phẩm mới ở tt này nhưng không mới ở tt khác
*trình bày các giai doạn triển khai sản phẩm mới trong kinh doanh:
Sáu giai đoạn:
1.nghiên cứu và đề xuất sản phẩm mới: xuất phát từ n,cầu hàng hóa, đặc điểm hàng hóa, thị trường...bộ phận nghiên cứ phát triển sản phẩm đưa ra y; tưởng về sản phẩm mới cần được phát triển để đưa và kinh doanh.
2 nghiên cứu tiền khả thi ý tưởng về sản phẩm mới.
Tổ chức đánh giá ưu/nhược điểm của sản phẩm dự kiến.đưa các hiện tượng liên quan đến hoạt động phát triển sản phẩm ,phản ứng của người tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh nhằm lựa chinnj phương án sẽ được phát triển từ những ý tưởng ban đầu.
3.nghiên cứu khả thi:
Tính toán cụ thể các chỉ tiêu cho phép dự báo về lợi nhuận, tốc độ thu hồi vốn đầu tư…từ những dự báo về chi phí và doanh số bán hàng (dự kiến) của sản phẩm mới
Các kết quả tốt từ giai đoạn này là cơ sở đưa đến quyết định chính thức về việc đưa sản phẩm mới vào chiến lược kinh doanh
4. phát triển sản phẩm mới (chế thử)
Chế tạo, hình thành nên các sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu đặt ra của ý tưởng về sản phẩm. Chú ý có thể liên quan cả đến những chi tiết mới, công năng mới (sản phẩm cải tiến) hoặc các yếu tố dịch vụ mới trong cấu trúc tổng thể của một sản phẩm chất lượng toàn diện
5.thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường
Đưa sản phẩm mới ra thị trường để kiểm tra trên thực tế khả năng chấp nhận của thị trường, phản ứng của người tiêu thụ…qua dó, tổng kết, đánh giá lại sản phẩm và nếu cần, tiếp tục hoàn thiện ý tưởng đến sản phẩm, đánh giá lại hiệu quả có thể đạt đến trong kinh doanh của sản phẩm mới.
6,tm hóa sản phẩm
Liên quan đến các quyết định cuối cùng về chiến lược tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trường: quy mô, phạm vi tiêu thụ, giá cả và các tham số khác như xúc tiến và địa điểm triển khai bán hàng.
*chu kì sống của sản phẩm
-giới thiệu sản phẩm
+sản phẩm thương mại được tung râ thị trường . với sản phẩm hoàn toàn mới tính độc quyền là rát cao. Sản phảm ko có cạnh tranh . DN hoàn toàn có khả năng định giá. Cót hể dùng giá’ “ hớt váng:” (giá ko nhằm vào khách hàng nhạy cảm giá) để mưu cầu lợi nhuận tối đa
+Với sản phẩm cải tiến và tương tưk với một số sản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh thì có sự cạnh tranh cao độ để giành khách hàng . trường hợp này nên dùng giá xâm nhập “ thấp để thu hút KH làm quen với sản phẩm của DN
+du` trong trường hợp nào, hy vọng để có lợi nhuận cao ngay là khó khăn vì doanh số ban đầu thường thấp, chi phí xúc tiến cao.
-thị trường phát triển
Ở phân kì thứ 2, KH đã quen thuộc và ưa chuộng sản phẩm . Doanh số tăng nhanh và có thể đạt đến cực đại. Chi phí xúc tiến giảm . Các yếu tố thuận lợi đó giúp doanh nghiệp có lợi nhuận cao. Lợi nhuận đạt cực đại ở phân ki` nay`. Tuy nhiên sự thành công của sản phẩm mớisẽ dẫn đến viwwxj các đói thủ cạnh tranh sẽ đưa ra những sản phẩm “tương tự” để chia sẻ thị trường
-thị trường chin muồi(thị trường bão hòa). Để đối phó DN phải tiếp tục có các chính sách mới về xúc tiến nhằm duy trì và bảo vệ thị phần hiện tại đồng thời tiếp tục nới rộng thị phần cũng như có c/ sách mới về giá và hoạt động phân phối.
-thị trường chin muồi( thị trường bão hòa)
Là giai đoạn kém hấp dẫn nhất trong KD. Sau thời kì tăng trưởng mạnh, doanh số bán tanwg chậm và giảm dần . thường có nhiều đối thủ cạnh tranh với san phẩm tương tự. để tiếp tục duy trì mức bán hoặc ko giảm sút quá nhanh, bắt buộc phải đưa ra những giải pháp đòi hỏi chi phí cao : giảm giá , tăng chi xúc tiến . lợi nhuận trong KD giảm. có thể cần tìm những công cụ mới (tiếp tục cải tiến sản phẩm) và cần có chiến lược mar hiệu quả
-thị trường suy giảm
Giai đoạn cuối cùng trong chu ki` sống của sản phẩm
Tuy kinh daonh trong giai đoạn này vẫn có hiệu quả , song đoi` hỏi những nỗ lực rất lớn cho việc lựa chọn đúng các tham số giá, xúc tiến và phân phối của mar hỗn hợp . D.số và lợi nhuận giảm rõ rệt (xuống đến mức thấp và rất thấp) bởi nhu cầu tiêu thụ giảm , cạnh tranh và chi phí tăng cao.nguy cơ thua lỗ lớn. Các điều kiện KD thường yêu cầu dẫn đến cải tiến sản phẩm và thay thế sản phẩm cũ bằng sp mới.
Cod thể mô tả 4 phân kì tron chu kì sống sản phẩm qua hình sau
• Hàng thông dụng: được mua thường xuyên, nhanh, giá rẻ
• Hàng ổn định: được mua thường xuyên phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của khách hàng, thường được mua theo thói quen
• Hàng tuỳ hứng: không được khách hàng dự kiến mua từ trước
• Hàng cấp bách: được mua ngay lập tức khi nhu cầu rất lớn, khách hàng không có thời gian để tìm kiếm và ít quan tâm đến giá cả
• Hàng lâu bền (hàng khảo giá): không được mua thường xuyên, giá thường cao, khách hàng thường bỏ nhiều công sức trong việc mua sắm
• Hàng lâu bền đồng nhất: khách hàng coi chất lượng sản phẩm là như nhau và họ tập trung vào vấn đề giá cả để so sánh giá sao cho có được sản phẩm với giá tốt nhất
• Hàng lâu bền không đồng nhất: sản phẩm không có tiêu chuẩn cụ thể về chất lượng, khách hàng tập trung vào so sánh chất lượng và lựa chọn theo tiêu chuẩn riêng
• Hàng đặc biệt: là sản phẩm khách hàng thực sự có nhu cầu, thực sự ưa thích và khách hàng chấp nhận bỏ nhiều thời gian và công sức để có được sản phẩm
• Hàng ít được biết đến: là sản phẩm khách hàng hoặc chưa có nhu cầu hoặc chưa có đòi hỏi cao về việc thoả mãn hoặc nhu cầu bất đắc dĩ hoặc chưa hiểu biết về sản phẩm do nó hoàn toàn mới
Ý nghĩa nghiên cứu
Căn cứ vào cách thức xem xét và ứng xử khi mua hàng của người tiêu thụ cuối cùng , người làm công tác mar của dn có thể nhận thấy nhiều cơ hội cho việc phát triển hệ thongs mar hỗn hợp của dn. Tùy thuộc vào từng lớp hàng háo, tham số xúc tiến , giá cả hay phân phối có thể dc nhấn mạnh ở những mức độ khác nhau để đạt đến khả năg bán hàng tốt nhất/
1. Các tiêu thức phân lớp hàng công nghiệp:
Khách hàng thường sử dụng các cách xem xét và mua hàng khác nhau khi có nhu cầu về hàng công nghiệp tùy thuộc vào giá trị của hàng cần mua, thời gian sử dụng, đặc điểm tham gia vào sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp… Từ cách thức xem xét và mua sắm của khách hàng, sản phẩm được đưa vào lưu thông có thể thuộc một trong các lớp hàng hóa:
- Đất đai, nhà xưởng, văn phòng: có giá trị cao, được dùng lâu dài, khấu hao trong nhiều năm, việc mua không được thực hiện thường xuyên.
- Thiết bị: bao gồm thiết bị chính và thiết bị phụ, đặc điểm giống nhóm trên nhưng thường có yêu cầu về các dịch vụ như lắp đặt hoặc đi kèm với bí quyết công nghệ…
- Phụ tùng, linh kiện và bán thành phẩm: giá rẻ, có tuổi thọ ngắn hơn so vs thiết bị
- Nguyên liệu, vật liệu chính: là hàng hóa sẽ trở thành một bộ phận sp hiện vật của khách hàng, giá trị đc hạch toán 1 lần vào giá thành sp của khách hàng
- Vật liệu phụ và hàng hóa bổ sung
2. Ý nghĩa nghiên cứu: đưa ra gợi ý tốt cho người làm mar của doanh nghiệp. Từ đặc điểm mua sắm của khách hàng đối vs từng nhóm sản phẩm, DN có thể lựa chọn các tham số còn lại của mar hỗn hợp một cách có hiệu quả nhất.
1. Khái niệm: Nhãn hiệu là một cái tên, một thuật ngữ, một biểu tượng hay bản vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố trên với nhau để nhận biết một sản phẩm.
Nhãn hiệu thương mại là một thuật ngữ mang tính pháp luật, chỉ gồm những từ, biểu tượng hoặc mác được đăng ký theo pháp luật và thuộc quyền sử dụng riêng của doanh nghiệp sinh ra nó
2. 5 mức độ quen thuộc của nhãn hiệu:
- Nhãn hiệu bị loại bỏ: khách hàng không chấp nhận, không mua nhãn hiệu đó, trừ phi hình ảnh về nhãn hiệu bị loại bỏ
- Nhãn hiệu không được công nhận: người tiêu thụ cuối cùng không chấp nhận nhãn hiệu. Người tiêu thụ trung gian (bán buôn, bán lẻ) có thể mua nhưng không tiếp tục bán được
- Nhãn hiệu được công nhận: người tiêu thụ chấp nhận nhãn hiệu, họ có thể mua sản phẩm và nhớ nhãn hiệu
- Nhãn hiệu được ưa thích: người tiêu thụ quan tâm và lựa chọn nhãn hiệu này trước tất cả các nhãn hiệu khác
- Nhãn hiệu được tín nhiệm: người tiêu thụ chỉ quan tâm và mong muốn có được nhãn hiệu này, họ sẵn sàng tìm kiếm nhãn hiệu
3. Những nội dung cơ bản của chiến lược nhãn hiệu trong kinh doanh:
- Xác định một tên nhãn đúng với các đặc điểm của sản phẩm: ngắn gọn và đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ, phù hợp vs sp và các phương tiện quảng cáo.
- Bảo vệ tên nhãn và nhãn hiệu thương mại: đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và theo dõi, ngăn chặn việc sử dụng trái phép nhãn hiệu của DN. Tổ chức ktra, đảm bảo chất lượng sp để giữ uy tín nhãn hiệu
- Xây dựng chương trình khai thác uy tín nhãn hiệu trong kinh doanh
- Đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhãn hiệu và hiệu quả khi đưa ra nhãn hiệu mới: nên thận trọng khi thay đổi hoặc đưa ra nhẫn hiệu mới, sao cho đảm bảo đc những đk nhất định để sản phẩm có thể phát triển
4. Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa:
- Gièng nhau: đều là dấu hiệu bằng từ ngữ hoặc hình ảnh được sử dụng nhằm tạo tạo ra khả năng để phân biệt các đối tượng mà chủ sở hữu của thương hiệu hoặc nhãn hiệu muốn phân biệt.
- Khác nhau:
1. Khái niệm:
- Giá cả là khoản tiền bỏ ra để đổi lấy một món hàng hay một dịch vụ
- Giá liên quan đến lợi ích cá nhân có tính mâu thuẫn giữa người mua và người bán
- Mâu thuẫn lợi ích giữ người mua và người bán được giải quyết thông qua mức giá
2. Sự cân bằng giá:
- Thông thường, giá là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thương mại ( M-B ) nói riêng, bởi giá liên quan đến lợi ích cá nhân, có tính mâu thuẫn giữa ng` mua và ng` bán
- Đối vs ng` bán, giá cả phản ánh khoản thu nhập mà họ mong muốn do nhường quyền sở hữu/ sử dụng sp, dịch vụ của mình cho ng` mua. Giá càng cao ng` bán càng có lợi. Người bán được quyền đặt giá
- Đối vs ng` mua, giá phản ánh chi phí bằng tiền mà họ phải chi trả cho ng` bán để có đc quyền sở hữu/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà họ cần. Giá càng thấp người mua càng có lợi. Người mua được quyền trả ( chấp nhận giá ).
- Sự vận động ngược chiều về lợi ích giữa ng` mua và ng` bán từ 1 sp, dịch vụ nào đó đc giải quyết thông qua mức giá. Mức giá là sự cân bằng giữa “ lượng tiền” phải trả và “cái gì đó” nhận đc tg ứng.
Giá | Bằng | Cái nhận được |
Số tiền phải trả ( giá công bố) Trừ đi: Khoản giảm giá về: - Số lượng - Thời vụ - Thời hạn thanh toán Khoản chiếu cố giá về: - Hàng bị hư hại - Hàng bị thiếu hụt - Hàng thiếu đồng bộ - Đổi/ các hàng… | = | Sản phẩm vật chất/ dịch vụ Tính độc đáo cảu sản phẩm Sự khan hiếm của sản phẩm Nhãn hiệu hàng hóa Đảm bảo chất lượng Địa điểm giao nhận Dịch vụ bổ sung Đáp ứng toàn diện Thời gian giao hàng Tính dụng đặc biệt Quà tặng … |
3. Các chính sách giá của doanh nghiệp
3.1 Chính sách về sự linh hoạt của giá
Ø Chính sách một giá: đưa ra một mức giá đối vs all các khách hàng mua hàng trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lượng.
- Ưu điểm: hàng đc bán ra theo giá niêm yết, ko có mặc cả, cho phép đảm bảo đc thu nhập dự tính, duy trì uy tín trong lòng khách hàng, rút ngắn thời gian bán, định giá và quản lý giá khá dễ dàng.
- Nhược điểm: có thể dẫn đến trạng thái cứng nhắc về giá, kém linh hoạt và cạnh tranh khi đặt giá cao hơn đối thủ cạnh tranh mà ko kịp thời điều chỉnh
Ø Chính sách giá linh hoạt: đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lượng
- Ưu điểm: cho phép bán hàng ở các mức giá khác nhau xoay quanh giá niêm yết, khách hàng đc mặc cả giá, ng` bán đc quyết định giá trong khung giá “ trần – sàn “ nên có thể bán hàng trong các tình huống cụ thể 1 cách linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu “ mặc cả giá” của khách hàng.
- Nhược điểm: việc quản lý giá trở nên khó khăn, công sức và thời gian bán hàng lớn, tạo tâm lý ko hài lòng vs 1 số khách hàng nếu cảm thấy bị mua “hớ”
àKhả năng vận dụng chính sách 1 giá hay chính sách giá linh hoạt là tùy thuộc vào việc sp có đc tiêu chuẩn hóa hay ko, DN kinh doanh lớn hay nhỏ mà lựa chọn chính sách giá cho phù hợp để đạt được lợi nhuận tối đa
3.2 Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sp:
Ø Chính sách giá “hớt váng” : đưa ra mức giá cao nhất của thị trg, dùng để chinh phục nhóm khách hàng ko nhạy cảm về giá
Ø Chính sách giá “ xâm nhập”: đưa ra một mức giá thấo để có thể bán đc hàng hóa vs khối lg lớn trên thị trg
Ø Chính sách giá” giới thiệu”: đưa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm giá tạm thời để lôi kéo sự chú ý và dùng thử của khách hàng
Ø Chính sách giá “ theo thị trường”: đưa ra mức giá trên cơ sở phân tích giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trường
- Ưu điểm: chính sách đưa ra mức giá theo chu kỳ sống của sp giúp DN đáp ứng được nhiều đối tượng khách hàng ở từng thời kỳ cụ thể, tùy vào mục tiêu đặt ra mà lựa chọn chính sách giá phù hợp
- Nhược điểm: việc lựa chọn đúng chính sách giá là rất khó khăn, đòi hỏi DN phải nắm rõ nhu cầu khách hàng, tình hình thị trường và thời gian để sp có thể “ xâm nhập thị trường” thành công
- Khả năng vận dụng: c/s giá này thường đưa ra để lựa chọn mức giá cho các sp mới nên khả năng vận dụng là tùy thuộc mục tiêu của DN và khả năng phân tích thị trường, khách hàng mục tiêu
3.3 Chính sách giá theo chi phí vận chuyển:
Ø Giá giao hàng theo địa điểm: điểm giao hàng và chi phí v/c liên quan đến nó là cơ sở để xem xét giá, loại giá này lấy địa điểm giao hàng cụ thể giữa bên mua và bên bán làm căn cứ để xác định giá hàng hóa. Để xác định mức giá có tính đến chi phí vận chuyển, có 2 TH cơ bản:
- Địa điểm giao hàng đc xác định trước bởi bên bán
- Địa điểm giao hàng đc xác định theo yêu cầu của khách
Ø Giá giao hàng theo vùng: các mức giá ko xác định theo địa điểm cụ thể mà theo vùng địa lý đã đc xác định trc. Chí phí v/c sẽ đc tính bình quân và san đều cho đv ng` mua hàng trong vùng địa lý
Ø Giá giao hàng đồng loạt: Các mức giá đc xác định theo chi phí v/c bình quân cho tất cả mọi ng` mua trên thị trg`
Ø Giá vận chuyển hấp dẫn: đc sử dụng khi lựa chọn chính sách giá theo địa điểm nhưng lại muốn có đc vị thế cạnh tranh tốt ở các khu vực thị trg xa và nhằm thu hút thị trg mới
- Ưu điểm: Chính sách giá theo chi phí v/c giúp tm nhu cầu của khách hàng, sp phải đc vận chuyển đến địa điểm sử dụng theo yêu cầu của họ
- Nhược điểm: tùy từng trg hợp mà chi phí v/c có thể rất cao làm giá bán tăng lên, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường
- Khả năng vận dụng: tùy thuộc vào khả năng của bộ phận vận chuyển, cần tính toán một cách nghiêm túc và sáng tạo chi phí vận chuyển khi xác định mức giá sẽ giúp DN vận dụng chính sách một cách hiệu quả nhất
3.4 Chính sách hạ giá và chiếu cố giá
Ø Hạ giá theo khối lượng nhằm khuyến khích mua nhiều: khách hàng thường muốn mua rẻ còn DN muốn bán đc nhiều hàng nên hạ giá theo khối lượng mua của khách là chính sách đc nhiều DN áp dụng, có 2 loại hạ giá theo khối lượng:
- Hạ giá theo khối lượng có tích lũy: khuyến khích mua hàng nhiều lần(liên tục) trong 1 khoảng thời gian
- Hạ giá theo khối lượng ko tích lũy: khuyến khích các đơn hàng lớn
Ø Hạ giá theo thời vụ: dùng để khuyến khích mua hàng tích trữ sớm hơn các nhu cầu đòi hỏi hiện tại
Ø Hạ giá theo thời hạn thanh toán:
- Bán hàng trả chậm: khuyến khích thanh toán trc thời hạn quy định trong hợp đồng
- Bán hàng trả ngay: giảm giá nếu thanh toán sớm trong thời gian quy định
Ø Hạ giá theo đơn đặt hàng trước: khuyến khích người mua đặt hàng trước để tạo đk thuận lợi và tránh rủi ro, khó khăn khi bán hàng, giúp DN kiểm soát hoạt động của mình tốt hơn
Ø Hạ giá ưu đãi: nhằm củng cố mqh truyền thống, lâu dài vs các khách hàng trọng điểm cần giữ vững hoặc lôi kéo của DN
Ø Hạ giá tiêu thụ hàng tồn kho: nhằm giảm bớt các thiệt hại do ko bán đc hàng, chi phí dự trữ và thu hồi vốn
Ø Hạ giá theo truyền thống: khoản bớt giá cho ng` trung gian thường đc gọi là “chiết khấu lưu thông”
Ø Các chính sách chiếu cố giá:
- Tiền chênh lệch dành cho quảng cáo: dành cho ng` mua (DNTM) để nỗ lực trong xúc tiến bán hàng cho ng` bán
- Tiền chênh lệch kích thích bán hàng: là khoản tiền thưởng thêm khi DNTM bán đc sp
- Thu hồi sp cũ bán sp mới (đổi, các): giá sp cũ đc xem xét để trừ đi giá mua sp mới
- Tặng vé xổ số, phiếu thưởng hiện vật
Khi xác định mức giá cụ thể, cần nghiên cứu và phân tích các yếu tố cần đc phản ánh trong giá sao cho mức giá đc quyết định có thể là mức giá tốt nhất mà DN có thể đưa ra. Các yếu tố chính cần được quan tâm, nghiên cứu khi xác định mức giá là:
1. Nhu cầu của khách hàng: đây là yếu tố đầu tiên mà ng` định giá phải xem xét đến. Mức giá đc đặt ra khác nhau có thể dẫn đến các mức nhu cầu khác nhau của khách hàng đv sp của DN. Người làm giá phải n/c để có thể xác định những giá mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng trả để có sp. Giá và nhu cầu thường có quan hệ tỷ lệ nghịch vs nhau. Để đánh giá mqh và ảnh hưởng của giá đến nhu cầu có thể sử dụng khái niệm về độ co giãn của nhu cầu theo giá, hệ số co giãn. Đọ lớn của hệ số co giãn cho thấy mức độ nhạy cảm về giá của nhu cầu khách hàng: Hệ số co giãn của nhu cầu theo giá = % biến động của số lượng bán / % biến động của giá
2. Các yếu tố làm giảm tác động ảnh hưởng của giá đến khách hàng
- Tác động do giá trị độc đáo của sp
- Tác động do ít hiểu biết về khả năng thay thế của sp tương tự
- Tác động do kém khả năng so sánh chất lg sp vs sp thay thế
- Tác đông do giá mua quá thấp so vs tổng thu nhập/tổng số tiền chi tiêu
- Tác động do đc chia sẻ chi phí khi 1 phần or toàn bộ chi phí do ng khác chịu
- Tác động do mua bổ sung để sử dụng đồng bộ vs các sp đã mua trc đó
- Tác động do chất lượng cao của sp hoặc uy tín của nhãn hiệu, người bán
- Tác động do không có khả năng dự trữ
- Tác động do sự khan hiếm của hàng hóa
- Tác động do ít hoặc ko có sp thay thế
- Tác động của lợi ích cuối cùng
3. Chi phí: chi phí là yếu tố đặc biệt quan trọng cần đc xem xét khi xác định mức giá, dù thế nào mức giá cũng phải đảm bảo lớn hơn chi phí để có lợi nhuận. Khi n/c về chi phí cần quan sát tổng chi phí và chi phí bình quân. Có 3 loại tổng chi phí và 3 loại chi phí bình quân:
- Tổng chi phí cố định ( chi phí chung): không thay đổi theo mức độ sxkd hay doanh số bán
- Tổng chi phí biến đổi ( chi phí khả biến): là chi phí biến đổi theo mức độ sxkd hay doanh số bán
- Tổng chi phí: tổng chi phí cố định + tổng chi phí biến đổi
- Chi phí cố định bình quân: Ccb = tổng chi phí cố định / số lượng sp tg ứng
- Chi phí biến đổi bình quân: Cbb = tổng chi phí khả biến / số lg sp tg ứng
- Chi phí bình quân: Cbq = tổng chi phí / số lg sp tương ứng
4. Đối thủ và trạng thái cạnh tranh trên thị trường: DN có thể định giá bằng cách bám sát giá thị trg trong TH cạnh tranh hoàn hảo. Người làm giá phải phân tích giá thành, giá cả và hàng hóa của đối thủ cạnh tranh. Việc nghiên cứu nhu cầu của thị trg giúp cho việc xác định mức trần và chi phí của DN. Giá của đối thủ cạnh tranh có thể là một “chuẩn” để tính toán giá của DN nên cao hơn hay thấp hơn của đối thủ. Tuy nhiên để xác định mức giá cụ thể cho sp của DN cần xem xét toàn diện các yếu tố: giá, chất lượng, các chính sách giá và tham số mar mix mà DN cạnh tranh sử dụng
5. Các yếu tố về luật pháp và xã hội: Khi xác định mức giá, một yếu tố quan trọng cần đc quan tâm là tính hợp pháp của giá, các mức giá đặt ra ko đc vi phạm các quy định của hệ thống luật pháp và ko đc làm phương hại đến quyền lợi hợp pháp của các nhà kd cũng như ng` tiêu thụ:
- Đảm bảo giá trong khung quy định “ trần – sàn” của cơ quan kiểm soát giá CP
- Không đc dối trá về giá
- Không đc đặt giá quá thấp để bán phá giá nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh
- Không đc tạo ra “liên minh” về giá giữa nhóm DN có khả năng khống chế thị trường để áp đặt giá bán trên thị trg gây thiệt hại cho KH và các đối thủ cạnh tranh khác
- Không nên đưa ra các giá đầu cơ khi cầu và cung mất cân đối nghiêm trọng nhất là đv các sp thiết yếu, nhạy cảm trong các đk thiên tai, địch họa
Xác đinh mức giá theo chi phí là một trong các phương pháp tính giá chính thường đc áp dụng trong kd, đây là phg pháp đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng dù nó có nhược điểm dễ bỏ qua nhu cầu và các yếu tố khác ngoài chi phí. Phg pháp này đc thực hiện trên 2 yếu tố cơ bản: CP bính quân trên 1 sp và lợi nhuận dự kiến của DN. Các yếu tố tham gia vào quá trình xác định mức giá theo phg pháp chi phí định hướng và mối liên hệ giữa chúng theo Mc Carthy có thể đc miêu tả qua sơ đồ:
1. Đối vs nhà sản xuất:
Các nhà sx có thể xác định mức giá theo chi phí định hướng bằng cách cộng thêm vào chi phí bình quân cho 1 sp 1 “ khoản tăng giá” có thể đạt đc để có giá công bố.
Công thức tính giá: P = Cbp + Ktg
P : giá công bố
Cbp: CP bình quân trên 1 sp
Ktg: Khoản tăng giá (N lợi nhuận dự kiến) trên 1sp
- Cbp = Tổng chi phí / số lg sp = (CP bất biến + CP khả biến) / số lg sp
- Ktg: + Theo doanh số bán: Ktg đc xác định bằg tỷ lệ % trên doanh số bán
P = Cbq / (1-Ktg)
+ Tính khoản tăng giá theo vốn đầu tư: Ktg đc xác định theo tỷ lệ % thu hồi vốn đầu tư xác định cho mõi đầu sp:
Ktg = % thu hồi vốn đầu tư x tổng số vốn đầu tư / số lg sp(dsố bán)
Giá công bố đc xác định theo công thức:
P = Cbq + % thu hồi vốn đầu tư x tổng số vốn đầu tư / số lg sp(dsố bán)
2. Đối với DNTM( các nhà bán buôn, bán lẻ ):
Hầu hết các nhà bán buôn bán lẻ đều tính giá công bố của mình dựa trên cơ sở cộng thêm “ khoản tăng giá” vào giá trị hàng mua để có giá bán: P = Pm + Ktg
P: giá công bố ( giá bán)
Pm: giá mua vào
Ktg: khoản tăng giá
Pm có ảnh hg lớn đến mức giá công bố, Pm càng cao giá bán phải cảng cao để có lãi và ngc lại
Ở DNTM, Ktg bao gồm 2bp chính: CP ( cp cố định và biến đổi- ko tính giá trị hàng mua) và lợi nhuận đc chờ đợi của DN. Để xác đinh Ktg, có thể tính toán 1 cách chi tiết theo công thức: Ktg = Cbq + mức lợi nhuận dự kiến trên một sp
Tuy nhiên, cách thông dụng vẫn là đc áp dụng là xác định Ktg một cách tổng quát thông qua lãi gộp của DN hoặc khoản tăng giá đc xem là “tiêu chuẩn”
- Tính Ktg theo lãi gộp: lg = DR – Gm
Lg: lãi gộp ( tổng chênh lệch)
DR: Doanh thu ròng
Gm: giá trị hàng mua vào
Từ khoản chênh lệch và số lượng bán ra, ta có Ktg theo công thức:
Ktg = Lg / Số lg hàng bán ra
- Tính Ktg theo % tăng giá “ tiêu chuẩn”: trong thực tiễn kd 1 loại sp nào đó 1 or 1 số ng` bán có thể sử dụng 1 khoản % tăng giá nào đó để xác định giá bán của mình, lâu dần thành thói quen và có thể đc chấp nhận như 1 “tiêu chuẩn” tăng giá chung trên thị trường. Các khoản tăng giá ở các mức độ khác nhau từ nhà sx đến nhà bán lẻ có thể hình thành nên một “chuỗi tăng giá” trong quá trình lưu thông hàng hóa. Từ giá thành sx, nhà sx đặt ra 1 khoản tăng giá để có giá bán. Giá bán của nhà sx trở thành giá gốc của nhà bán buôn, nhà bán buôn lại tiếp tục xác định 1 khoản tăng giá và cộng vào giá gốc để có giá bán…Giá bán của nhà bán buôn lại là giá gốc của nhà bán lẻ, nhà bán lẻ đặt ra khoản tăng giá của mình, cộng vào giá gốc để có giá bán lẻ:
Nhà sản xuất | Nhà buôn | Nhà bán lẻ |
Giá bán = giá thành sx (giá gốc) + tăng giá | Giá bán = Giá mua vào (giá gốc) + tăng giá | Giá bán = Giá mua vào( giá gốc) + tăng giá |
-
Tính giá theo nhu cầu vẫn xem xét đến CP khi xác định mức giá nhưng trong TH này CP đc xem xét một cách khách quan trong mối liên hệ vs nhu cầu của khách hàng và phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Có nhiều trường hợp khác nhau để xác định mức giá theo định hướng nhu cầu:
1. Tính giá theo giá trị sử dụng (theo giá trị nhận thức được) của sp
· Khách hàng mua hàng là để tm nhu cầu của họ nên họ đánh giá giá trị hàng hóa theo khả năng đáp ứng của hàng hóa cho nhu cầu của mình. Giá hàng hóa cao hay thấp và có chấp nhận nó ko là tùy thuộc vào nhận thức của họ về giá trị món hàng và sự cân bằng giá vs giá trị hàng mà họ nhận đc. Người mua trung gian hay cuối cùng thì đều mong muốn có thể “ tiết kiệm” bởi vậy khi xác định mức giá công bố cần tạo đk để ng` mua có thể so sánh mức giá và sp của DN.
· Trên thị trường luôn có các sp tương tự của nhiều người bán khác nhau hoặc 1sp mới đc phát triển trên nền 1sp hiện hữu, giữa các sp này có sự khác biệt nhất định về mức độ hoàn thiện của sp. Tùy theo yêu cầu cụ thể về mức độ hoàn thiện của sp để tm nhu cầu của mình, KH sẽ có cách thức đánh giá và lựa chọn khác nhau về sp và qua đó họ sẽ xem xét về 1 mức giá mà họ cho là hợp lý. Đây cũng là một cơ sở quan trọng để xác đinh mức giá dự kiến
2. Đặt giá theo giá trị tâm lý
Tâm lý của KH có ảnh hưởng rất lớn đến việc thúc đẩy họ đến vs DN và ra quyết định mua sắm. Hình ảnh giá “rẻ” hay chất lượng “tốt” của sp mà DN đưa ra có tác động lớn đến tâm lý mua sắm của KH. Dựa trên cơ sở này, các mức giá có thể đc đặt ra theo các phương pháp khác nhau:
· Đặt giá lãnh đạo: Một DN có thể bán nhiều sp khác nhau, theo pp đặt giá này, có thể lựa chọn 1 số sp để đặt giá thấp nhằm làm tăng giá trị xúc tiến bán. Mục tiêu đặt giá lãnh đạo là tạo ra hình ảnh về giá thấp cho sp của DN để lôi kéo KH đến vs DN chứ ko phải để nhằm bán đc nhiều các loại hàng hóa có giá đó. Sp đc chọn để đặt giá lãnh đạo thường là sp sử dụng rộng rãi và KH ko tích trữ đc nhiều, ko canh tranh trực tiếp vs loại hàng hóa chính cần bán
· Đặt giá “mồi”: Một DN có thể đưa ra bán nhiều nhãn hiệu khác nhau của một loại (dòng) sp. Theo pp đặt giá này, có thể chọn và đặt ra một vài giá rất rẻ cho 1 vài nhãn hiệu nào đó nhằm thu hút KH nhưng mục tiêu chính lại ko nhằm bán nó. KH bị hấp dẫn bởi giá re nhưng lại đc chào bán các nhãn hiệu, loại hàng khác đắt tiền hơn vs lý do loại hàng cần bán có chất lg tốt hơn và ưu việt hơn
· Đặt giá theo “ khoảng giá tâm lý”: Ko phải bất kỳ khoảng chênh lệch giá nào cũng có thể tác động tích cực đến sự thay đổi hình ảnh về giá cao/thấp của KH. Có nhg khoảng chênh lệch giá trong 1 giới hạn nào đó KH ko quan tâm và việc cạnh tranh trong khoảng này đc xem như ko có hiệu quả. Khi xác định mức giá cũng như điều chỉnh giá, cần xác định đúng các khoảng giá ko có giá trị tác động tâm lý KH để có quyết định chính xác.
· Đặt giá theo “ nhóm sp”: sắp xếp trật tự giá: Cách đặt giá này dựa trên cơ sở cho rằng tất cả các KH luôn có trong đầu 1 mức giá mà họ chờ đợi sẽ trả cho 1 sp nào đó dù cho có nhg loại sp có thể khác biệt về màu sắc, kích cỡ, chất liệu…Trong TH này, dù có thể định giá chi tiết đến từng sp cụ thể, nhưng để đơn giản và thuận tiện và có lợi cho cả ng` bán, ng` mua, có thể sắp xếp các sp khác nhau vào cùng 1 nhóm và ấn định mức giá chung cho tất cả các sp trong nhóm đó
· Đặt giá theo uy tín: Uy tín hay hình ảnh tốt của sp (nhãn hiệu) và DN có thể tác động lớn đến nhận thức và chấp nhận giá của DN từ phía KH. Uy tín đc hình thành từ nhiều yếu tố: chất lg sp, dịch vụ; đảm bảo chất lg, sự độc đáo…Thườg thì KH quan niệm “tiền nào của nấy” nên việc đặt giá hơi cao chính là sự nhắc nhở đến chất lượng cao, vị trí của sp hay danh tiếng của nhãn hiệu. Khi KH đã tin vào uy tín của của nhãn hiệu hoặc DN, nếu đặt giá thấp chưa chắc đã bán đc vì giá cao là đảm bảo về “chất lượng” tốt mà KH mong đợi.
3. Tính giá theo “ mức độ chấp nhận giá” của KH
Phương pháp này còn gọi là pp tính giá ngược. Để định giá, ng ta ko xuất phát từ sp đang kd mà lại dùng mức bán lẻ hiện tại hoặc mức giá dự kiến KH có thể chấp nhận làm cơ sỏ xem xét sp sẽ kd. Giá bán lẻ đc coi là “giá gốc” trừ lùi đi các khoản giảm giá cần thiết ở các khâu lưu thông đến nhà sx, qua đó xác định sp đc kd hay sx cần ở mức CP và chất lượng nào, đó cũng là cơ sở để xem xét việc đưa ra các sp có mức độ hoàn thiện khác nhau. Nhu cầu của KH đc xem xét một cách toàn diện là yếu tố để tạo nên sự thành công nếu muốn xác định mức giá theo pp này.
XD Chiến lược địa điểm và phân phối hang hóa cần nghiên cứu và giải quyết tốt các nội dung:
- lựa chọn địa điểm: Là xác định thị trường thích hợp của Dn theo tiêu thức địa lý và phân chia thị trường thích hợp thành các khu vực kiểm soát tương ứng với các đơn vị thành viên của doanh nghiệp.
+Giới hạn địa lý- độ rộng( kích thước) của thị trường và khoảng cách từ nguồn cung cấp đến người mua là vấn đề đầu tiên cần được xem xét khi lựa chọn.
- Lựa chọn và tổ chức kên phân phối
+Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh phân phối
+ Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn của hệ thống kênh phân phối
+Xác định dạng kênh và phương án kênh phân phối
+Lựa chọn và phát triển các phần tử trong kênh phân phối
+Điều chỉnh hệ thống kênh phân phối
-Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật: là quá trình điều phối vận chuyển và dự trữ hàng hóa dưới dạng hiện vật vào các kênh phân phối của DN
-xác định đúng địa chỉ : Sản phẩm có thể chất lượng cao, tốt với một nhóm KH hay một khu vực thị trường nào đó nhưng đối với nhóm khách hàng khác sản phẩm có thể là không phù hợp. Tương tự giá có thể là rẻ và phù hợp với nhóm khách hàng này nhưng lại là quá đắt, không phù hợp với nhóm khách hàng khác
Điều này có thể xảy ra với một số biện pháp hoặc hình thức xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp=> cần phải xác định đối tượng cần phải chinh phục : KH nào ở đâu trên thị trường với danh mục và số lượng sản phẩm cần dược xác định ra sao để phân phối hàng đúng nơi cần đến.
-Thời gian và chi phí vận chuyển hợp lý : Địa điểm bao gồm cả nơi sản xuất, nơi bán hàng và nơi khách hàng cần đến sản phẩm. Các địa điểm này thường cách xa nhau trong khi khách hàng cần đúng thời gian và địa điểm.
=> Cần phải vượt qua khoảng cách không gian và thời gian với các đ/kiện tối ưu để đáp ứng nhu cầu KH và đảm bỏa có hiệu quả kinh doanh: cần giải quyết tốt các bài toán vận tải và dự trữ trong quá trình phân phối hàng hóa..
- Chuyên môn hóa và sử dụng hợp lý lực lượng bán hàng, tiết kiệm chi phí bán hàng:
Hàng hóa từ nhà SX( cung ứng) đến người tiêu thụ có thể được vận động có thể được vận động qua các kênh trực tiếp hoặc gián tiếp. Mỗi hình thức vận động đều có ưu và nhược điểm riêng và có ảnh hưởng đến k.năng bán hàng cũng như hiệu quả kinh doanh. Do đó cần nghiên cứu và có quyết định chính xác về hệ thống kênh bán hàng và mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp,lựa chọn nhà phân phối trung gian ... để tạo ra khả năng vừa đáp ứng nhu cầu của khách hang tốt nhất, vừa giảm chi phí bán hang của doanh nghiệp
*Các tiêu thức cơ bản trong lựa chọn địa điểm bán hàng của DN:
A, lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý:
- Là xác định thị trường thích hợp của Dn theo tiêu thức địa lý và phân chia thị trường thích hợp thành các khu vực kiểm soát tương ứng với các đơn vị thành viên của doanh nghiệp.
-Giới hạn địa lý- độ rộng( kích thước) của thị trường và khoảng cách từ nguồn cung cấp đến người mua là vấn đề đầu tiên cần được xem xét khi lựa chọn. Có ba giới hạn địa lý cần được xác định
+GH tổng quát: Tùy theo quy mô và năng lực từng dn , tùy theo đặc điểm sản xuất, kinh doanh và tiêu dung sp khác nhau mà kích thước thị trường theo tiêu thức địa lý và khoảng cách từ nguồn cung cấp và ng mua có thể được xác định khác nhau. Một kích thước quá lớn vượt tầm kiểm soát có thể dẫn đến quyết định sai lầm về sản xuất, phân phối và hiệu quả.
Ngược lại, nếu xác định GH quá hẹp có thể dẫn đến khả năng bỏ lỡ cơ hội bán hang. DN có quy mô lớn thường xác định thị trường có kích thước lớn khoảng cách xa và ngược lại.
VD: Công ty xăng dầu: thị trường VN; công ty đồ ăn nhanh Hà Nội: thi trường HN.
+GH khu vực: Là kích thước các phân đoạn thị trường của thị trường tổng quát. Độ lớn giới hạn khu vực có thể là không đồng nhất tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh, có thể có nhiểu giới hạn khu vực trong thị trường tổng quát.=> được đặt ra khi dn có thị trường thích hợp và dn được cấu thành bởi nhiều cấp, bộ phận quản lý, bộ phận bán hang.
Mỗi một khu vực GH thường tương đối độc lập và được giao cho một đơn vị thành viên kiểm soát. Việc phân chia phải hợp lý rõ rang để xác định nhiệm vụ từng bộ phận bán hang. Cần có chính sách hợp lý để kiểm soát hiệu quả khu vực hoạt động của từng đơn vị thành viên, tránh hiện tượng cạnh tranh lẫn nhau gây suy yếu toàn bộ hệ thống kênh phân phối.
VD; Công ty xăng dầu
+ GH điểm: Một khu vực thị trường đã được x đ của dn có thể và thường là rất rộng, nếu cả khu vực chỉ đặt 1 đầu mối tiếp xúc với KH thì khoảng cách từ nguồn hang đến nơi KH cần có thể rất lớn=> hạn chế khả năng bán hang của dn.
Để đến gần và phục vụ tốt hơn KH, cần xác định các điểm bán hang. Trong một khu vực có thể có nhiều điểm bán hang, mỗi điểm bán hang là cơ hội để doanh nghiệp kiểm soát them khu vực thị trường. Toàn bộ điểm bán hang tạo nên hệ thống bao vây và lien kết doanh nghiệp với KH của mình.
Mỗi điểm bán hang cần có kích thước xác định. Độ lớn của điểm bán được xd qua khoảng cách giữa điểm bán và KH xa nhất của nó theo địa giới hành chính.
Tương tự như GH khu vực, dn cần xác định rõ các điểm bán hang cũng như mục tiêu của nó, luôn có bộ phận theo dõi và kiểm soát chuyên trách. Những bộ phận tác nghiệp có thể thuộc doanh nghiệp hoặc thuộc các tổ chức trung gian( bán buôn, lẻ) độc lập với dn.
B, lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng:
- Chính KH với nhu câu mua sắm của họ mới là nguồn hấp dẫn chủ yếu khiến dn phải quan tâm đến nó: số lượng KH tiềm năng( ảnh hưởng đến doanh số bán), nhu cầu đa dạng của Kh( ảnh hưởng đến danh mục mặt hàng) và thu nhập của họ (ảnh hưởng cả về số lượng, chất lượng hàng hóa bán được)
- Đặc điểm khách hàng giữa các khu vực hoặc ngay trong cùng một khu vực có thể và thường là rất khác nhau như dân số, mật độ dân, mức tập trung, thu nhập, nghề nghiệp, nền văn hóa… Sự khác biệt này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng bán hang và cách thức vận chuyển bán hang
=>Để quyết định đúng địa điểm dn cần trả lời câu hỏi “ bán cho ai” một cách chính xác , có nghĩa là phải xác định được các nhóm khách hang trọng điểm để quyết định phương thức chuyển đưa khách hang đến cho họ 1 cách hiệu quả.
A,*Danh mục bán hang và kênh phân phối:
ĐIểm đến cuối cùng của sp luôn là người sử dụng sản phẩm mà Dn kinh doanh. DN có thể trực tiếp tiếp xúc và bán hàng cho khách hàng này( Nếu đủ tiềm lực và hiệu quả cao), khi đó hình thành nên kênh phân phối trực tiếp. Trong nhiêu TH, dn không đủ khả năng hoặc không có hiệu quả cao khi phan phối trực tiếp thì có thể sử dụng sự “giúp đỡ” của các nhà trung gian( bán buôn, bán lẻ..). Như vậy bên cạnh người sử dụng sản phẩm, danh mục khách hàng của doanh nghiệp được mở rộng them với sự tham gia của người tiêu thuj trung gian.
Với việc xác định đối tượng tiêu thụ trung gian trong danh mục KH của DN, điểm đến của sản phẩm có thay đổi, thay vì sp đi thẳng đến tay người tiêu dung. Kênh phân phối của doanh nghiệp biến thành dạng kênh gián tiếp do sẽ phải vượt qua những “ điểm dừng” tạm thời.
B, danh mục khách hàng và phân phối hiện vật:
Các nhóm khách hàng có ảnh hưởng lớn đến kế hoạch phân phối hiện vật của doanh nghiệp. Các nhóm khách hàng khác nhau có thể có các danh mục sản phẩm và chất lượng sản phẩm khác nhau. Đồng thời có thể và thường xuất hiện sự không tương thích về thời gian, khối lượng mua sắm , sử dụng sp giữa các khu vực trên các khu vực thị trường khác nhau
=) đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu một cách chi tiết để ra cách quyết định về danh mục, khối lượng hàng hóa phân phối qua các kênh, mức độ dự trữ hàng hóa tại các “điểm nút” kênh phân phối cũng như điều hòa hợp lý giữa các bên trong trường hợp khan hiếm.
Việc nghiên cứu lựa chọn địa điểm theo 2 tiêu thức địa lý hay KH một cách tương đối độc lập làm nhằm rõ các khía cạng khác nhau liên quan đến câu hỏi “ai?”, “ở đâu” trong chiến lược phân phối. Nhưng khi giải quyết vấn đề phân phối phải kết hợp chúng lại với nhau một cách biện chứng và hiệu quả.
Để thiết kế được hệ thống kênh phân phối cần thực hiện tốt các nội dung cơ bản sau
A,Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh phân phối
- Giới hạn địa lý của thị trường - khoảng cách từ doanh nghiệp đến các nhóm khách hàng, các loại phương tiện và chi phí vận chuyển liên quan đến độ dài kênh phân phối và hiệu quả.
- Các nhóm khách hàng trọng điểm - đặc điểm và yêu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp như quy mô lô hàng, thời gian chờ đợi, sự thuận tiện của địa điểm giao dịch và nhận hàng, tính đa dạng của sản phẩm, các dịch vụ khác…
- Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp - thực trạng và tiềm năng phát triển
- Các lực lượng người trung gian trên thị trường - khả năng đáp ứng và hoà nhập vào hệ thống kênh của doanh nghiệp
- Các mục tiêu trọng điểm của doanh nghiệp về mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng, lợi nhuận, phát triển thị trường…
B,Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn của hệ thống kênh phân phối
Các mục tiêu của hệ thống kênh phân phối được xác định trên cơ sở mục tiêu chung của doanh nghiệp và các mục tiêu cụ thể về bán hàng.
Mục tiêu của hệ thống kênh phân phối có thể được xác định theo các đinh hướng cơ bản:
- Mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng về thời gian, địa điểm và các dịch vụ bên cạnh sản phẩm hiện vật
- Doanh số bán tổng quát cho từng nhóm sản phẩm, bán mới, duy trì hay mở rộng doanh số.
- Tăng cường khả năng chiếm lĩnh, kiểm soát thị trường hay phát triển thị trường.
- Giảm chi phí bán hàng hay điều chỉnh chi phí vận chuyển.
Tuỳ theo đặc điểm sản phẩm, đặc điểm kinh doanh và thị trường, doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêu cho thích hợp. Tuy nhiên, cần lưu ý đến mâu thuẫn có thể phát sinh từ việc lựa chọn mục tiêu cho kênh phân phối. Tốt nhất, nên có sự kết hợp yêu cầu đặt ra cho từng loại định hướng mục tiêu cơ bản khi lựa chọn mức độ đáp ứng mục tiêu định hướng.
C,Xác định dạng kênh và phương án kênh phân phối
-Từ các dạng kênh phân phối cơ bản và ưu nhược điểm của từng dạng kênh đó, từ các kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến yêu cầu và khả năng thiết lập kênh phân phối, kết hợp với mục tiêu và tiêu chuẩn kênh phân phối đã được xác định, doanh nghiệp có thể lựa chọn các dạng kênh phân phối sẽ sử dụng trong kinh doanh.
-Doanh nghiệp có thể sử dụng một dạng kênh phân phối hoặc nhiều dạng kênh phân phối khác nhau cho các sản phẩm khác nhau. Toàn bộ các kênh phân phối độc lập sẽ được liên kết lại hình thành nên một hệ thống các kênh phân phối của doanh nghiệp. ĐỂ có thể lựa chọn chính xác các dạng kênh và thiết lập hệ thống kênh phân phối, tốt nhất nên xây dựng nhiều phương án khác nhau làm cơ sở để phân tích và lựa chọn phương án tối ưu về kênh phân phối.
D,Lựa chọn và phát triển các phần tử trong kênh phân phối
Các phần tử chủ chốt trong kênh phân phối gồm 2 nhóm cơ bản:
-Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
-Người mua trung gian
*Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp: Trong bất cứ dạng kênh nào, lực lượng bán hàng của doanh nghiệp cũng đều đóng vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất hoạt động của kênh phân phối.
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp thường được xác định bao gồm:
-Lực lượng bán hàng cơ hữu bao gồm tất cả các thành viên trong doanh nghiệp có trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động bán hàng.
+Lực lượng này có thể được chia thành 2 bộ phận: lực lượng bán hàng tại văn phòng và lực lượng bán hàng bên ngoài doanh nghiệp. Với các dạng kênh khác nhau vị trí của từng bộ phận cũng có thể thay đổi.
+Quy mô của lực lượng bán hàng cơ hữu có thể thay đổi nhiều ở từng dạng kênh và từng phương án phân phối khác nhau.
+Cấu trúc tổ chức lực lượng bán hàng cơ hữu của doanh nghiệp cũng có khả năng ảnh hưởng lớn đến mức độ phức tạp và đa dạng của kênh phân phối. Với một cấu trúc tổ chức của lực lượng bán hàng theo nhiều cấp: theo nhiều khu vực, theo nhóm khách hàng
+Điều này dẫn đến yêu cầu phải phân tích và làm rõ được vị trí, nhiệm vụ của mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp để tránh trùng chéo vì cạnh tranh lẫn nhau quá mức gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.
-Các đại lý bán hàng có hợp đồng: bao gồm các cá nhân hay tổ chức độc lập không thuộc hệ thống tổ chức cơ hữu của doanh nghiệp để hưởng hoa hồng đại lý theo các hợp đồng đã ký kết giữa 2 bên.
+Họ là những người làm thuận lợi cho quá trình phân phối, bán hàng của doanh nghiệp
+Đại lý bán hàng có hợp đồng là một phần tử ( thành viên) có vị trí tích cực trong hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp. Ưu điểm nổi bật của phần tử này là:
-Giúp các doanh nghiệp có khả năng mở rộng bán hàng trực tiếp đến các khách hàng của mình, phát triển bán hàng đến các vùng, khu vực thị trường không thuận lợi cho việc triển khai các lực lượng bán hàng cơ hữu của doanh nghiệp.
-Giúp doanh nghiệp giữ vững và tăng cường khả năng kiểm soát hệ thống phân phối và chiến lược mảketing của mình trên toàn bộ hệ thống phân phối.
-giúp doanh nghiệp có khả năng giảm chi phí trong lưu thông so với việc sử dụng các người mua trung gian khác trong hệ thống và do vậy, không làm tăng giá quá cao.
-Một số vấn đề có thể nảy sinh ảnh hưởng đến hiệu quả thực tế của kênh phân phối:
+Tính không ổn định: người ( tổ chức) trung gian có thể sẵn sàng gia nhập kênh, nhưng cũng có thể rời bỏ nếu không thoả mãn được lợi ích riêng.
+Mục tiêu của nhà đại lý có hợp đồng thường không đồng nhất với mục tiêu phát triển kênh của doanh nghiệp. Nếu hợp đồng không chặt chẽ và không kiểm soát tốt thường xuyên có thể xuất hiện khả năng " được làm khó bỏ", lợi dụng cơ hội làm đại lý cho doanh nghiệp để mưu lợi ích riêng.
+Động lực bán hàng cho doanh nghiệp có thể không cao.
+Cơ sở vật chất kỹ thuật và kỹ năng bán hàng có thể hạn chế…
=>Những khía cạnh trên đây có thể ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển kênh của doanh nghiệp nếu lựa chọn nhà đại lý có hợp đồng không chính xác. Cần đảm bảo xác định đúng số lượng và chất lượng phần tử này khi tổ chức kênh phân phối của doanh nghiệp.
*Người mua trung gian trong kênh phân phối
-Người mua trung gian bao gồm tất cả những người mua hàng của doanh nghiệp để bán lại cho người khác nhằm kiếm lời ( người kinh doanh thương mại)
-Có các dạng người mua trung gian khác nhau mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong hệ thống kênh phân phối của mình:
+Các nhà buôn lớn:
+Các nhà buôn nhỏ;
+Các đại lý mua đứt bán đoạn;
+Các nhà bán lẻ.
Khi xây dựng kênh phân phối, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu để đưa ra quyết định về vấn đề:
-Sử dụng người mua trung gian như thế nào
-Lựa chọn người mua trung gian nào trong các dạng người mua trung gian trên các phân đoạn thị trường cụ thể để đưa vào kênh phân phối của mình.
E,Điều chỉnh hệ thống kênh phân phối
-Hệ thống kênh phân phối không phải là bất biến.
-Sau khi đã đưa các kênh phân phối vào hoạt động, cần đảm bảo được khả năng kiểm soát hoạt động của kênh và thường xuyên phân tích hiệu quả của từng kênh bán cũng như toàn bộ hệ thống.
Dạng kênh có thể ít thay đổi và mức độ đòi hỏi điều chỉnh không cao nếu không có biến động lớn.
Việc điều chỉnh các thành viên trong kênh phân phối luôn là việc làm cần thiết mà doanh nghiệp phải thực hiện nếu muốn thành công trong chiến lược phân phối.
* Xác định dạng người mua trung gian
Xác định dạng người mua trung gian trong hệ thống kênh phân phối liên quan đến dạng kênh phân phối đã được lựa chọn của doanh nghiệp.Vấn đề đặt ra là cần cụ thể hoá một cách chi tiết vị trí, nhiệm vụ của từng dạng người mua trung gian trong hệ thống phân phối.
Tương ứng với vai trò và nhiệm vụ của từng dạng người mua trung gian trong kênh phân phối, doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách khuyến khích, động viên và kiểm soát hoạt động của họ một cách thích ứng nhằm đạt được mục đích xây dựng kênh và mục tiêu bán hàng của mình.
*Lựa chọn người mua trung gian cho kênh phân phối
-Đặc điểm của mỗi một tổ chức trung gian độc lập thường là rất khác nhau về quy mô, tiềm lực, uy tín trên thương trường, kinh nghiệm tổ chức và quản lý…Họ có thể là một tổ chức KD tổng hợp( vừa bán buôn, bán lẻ, kinh doanh xnk và nội địa) hoặc là một tổ chức chuyên môn hóa ( chuyên môn hóa bán buôn, bán lẻ, nghành hàng)
=> đặc điểm tổ chức trung gian khác nhau ảnh hưởng đến khả năng thực hiện khác nhau vai trò đã đc xác định của họ trong kênh phân phối của DN.
Cần tiến hành lựa chọn một cách chính xác "ai" trong số các người mua trung gian trên từng thị trường để định hướng đưa vào làm thành viên trong kênh phân phối của doanh nghiệp.
Để thực hiện nhiệm vụ này, doanh nghiệp có thể phân tích và lựa chọn từ các người mua trung gian hiện có trên thị trường chưa hoặc đã tham gia vào kênh phân phối của doanh nghiệp từ trước, đang tham gia vào kênh phân phối của doanh nghiệp khác ( kể cả đối thủ cạnh tranh) hoặc có thể là những người hoàn toàn mới trong lĩnh vực lưu thông.
0 Response to "Marketing Thương Mại"
Đăng nhận xét