CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ sau 1945

*  Đặc trưng của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954):
Thực hiện nhiệm vụ đường lối cách mạng: đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ tính pk, phát triển chế độ DCND.
         Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi:
         Có một chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ, cán bộ sống và làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
         Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ 11-1945 đến 5-1951) ẩn dấu trong vai trò của QH &cá nhân chủ tịch HCM
         Có một mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi
         Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân là nền sx hàng hóa nhỏ
         Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng; sự phản biện giữa hai đảng khác (Đảng dân chủ và đảng xã hội) đối với Đảng cộng sản Việt Nam.
*   Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955-1975 và giai đoạn 1975-1989)
Giai đoạn 1955-1975 bắt đầu thực hiện n.vụ chuyên chính vô sản ở miền Bắc.
      Từ 30-4-1975, hệ thống chuyên chính vô sản  hoạt động trong phạm vi cả nước.
a.  Cơ sở hình thành hệ thống CCVS ở nước ta
*   Một là, Lý luận của CN Mác–Lênin về TKQĐ và CCVS
         Bản chất của CCVS là tiếp tục đấu tranh giai cấp d­ới hình thức mới.
-    Theo Mác: Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là TKQĐ chính trị, Nhà n­ớc của thời ký ấy không có gì khác hơn là nền CCVS.
-    Lê nin nhấn mạnh: Muốn chuyển từ CNTB lên CNXH thì phải chịu đựng lâu dài nỗi đau đớn của thời kỳ sinh đẻ, phải có một thời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài.
         CCVS là tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH.
*   Hai là, Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
         Đại hội IV: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
         Hiến pháp của n­ước cộng hoà XHCN Việt Nam, năm 1980 khẳng định: Nhà n­ước cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà n­ước chuyên chính vô sản.
         Đại hội V (1982) tiếp tục khẳng định đ­ường lối do đại hội IV đề ra.
*   Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống CCVS của nước ta được hình thành từ những năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc Việt Nam
*  Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS là nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp
*  Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
b.  Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam
         Quan niệm về hệ thống chuyên chính vô sản:  “Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN; tức là xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh các quan hệ xã hội ngày càng đầy đủ của nhân dân lao động trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân”.
         Nội dung của chủ trương chuyên chính vô sản :
+   Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hoá bằng pháp luật và tổ chức.     
+   Xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là: “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN”.  
+   Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ các hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản.
+   Xác định nhiệm vụ chung của mặt trận và các đoàn thể.
+   Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý xã hội.
         Điểm thành công:
     Đảng đã coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản ở n­ước ta, đã xây dựng đ­ợc mối quan hệ đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà n­ước quản lý thành cơ chế chung trong hoạt động của hệ thống chính trị ở tất cả các cấp, các địa phương.
         Điểm hạn chế:
+   Trong hệ thống CCVS giai đoạn này, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà n­ước và nhân dân ở từng cấp, từng đơn vị ch­a đ­ược xác định rõ…
+   Bộ máy quản lý Nhà n­ước còn cồng kềnh và kém hiệu quả mà nguyên nhân là do cơ chế quản lý.
+   Sự lãnh đạo của Đảng ch­ưa ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn mới.
+   Đảng ch­ưa phát huy hết vai trò và chức năng của các đoàn thể trong việc giáo dục, động viên quần chúng tham gia quản lý kinh tế - xã hội…
         Nguyên nhân chủ quan:
+   Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
+   Hệ thống CCVS có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới so với những đột phá của cơ chế kinh tế.
+   Bệnh chủ quan, duy ý chí; t­ư t­ưởng tiểu tư­ sản vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh trong vai trò lãnh đạo của Đảng.
v    Nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị.
-    Đổi mới bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
-    Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị: chúng có mqh mật thiết với nhau trong đó đổi mới KT thành công sẽ tạo thuận lợi cho đổi mới CT. Tuy nhiên sự đổi mới tích của HTCT cũng có tác động tích cực đến đổi mới KT & tiêu cực đến KT nếu sự đổi mới ko phù hợp, ko theo kịp với đổi mới KT.
v    Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị
-    Cương lĩnh năm 1991: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.
-    Báo cáo chính trị của đại hội VII (1991) nhấn mạnh, thực chất của đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị của nước ta là xây dựng nền dân chủ XHCN. Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới.
v    Nhận thức về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu phát triển đất nước trong gia đoạn mới.
-    Mối quan hệ giữa các g/c là quan hệ hợp tác & đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp XD và bảo vệ TQ dưới sự lãnh đạo của đảng.
-    Nhận thức lại về đấu tranh giai cấp:
-    Lợi ích của giai cấp công nhân phải thống nhất với lợi ích chung của dân tộc, đảm bảo mục tiêu chung của DT.
-    Nội dung của đấu tranh giai cấp: để thực hiện công bằng XH, đấu tranh chống những hành vi sai trái, tiêu cực, đấu tranh chống những thế lực thù địch.
-    Động lực chủ yếu phát triển đất nước:
+  Thực hiện đại đoàn kết toàn dân trong đó g/c CN – ND liên minh với tầng lớp trí                        thức là lực lượng chủ yếu.
+   Kết hợp hài hoà các lợi ích: cá nhân, tập thể, xã hội

v    Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị.
Hệ thống chính trị hoạt động theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Trong đó:
-    Đảng là một bộ phận của HTCT, là hạt nhân của HT & phải chấp hành hiến pháp & pháp luật nhưng chúng ta ko chấp nhận đa nguyên,đa đảng.
-    Nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của dân ,do dân,vì dân ,có trách nhiệm biến các chủ trương chính sách của đảng thành các thể chế quản lý.
-    Mặt trận tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các tổ chức đoàn thể làm nhiệm vụ phản biện, giám sát Đảng & NN để phát huy quyền làm chủ của ND
-    Nhân dân là người làm chủ xã hội  và làm chủ thông qua các cơ quan đại diện, đồng thời làm chủ thông qua cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

v    Nhận thức mới về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị
         Thuật ngữ “xây dựng Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập tại hội nghị TƯ2 khoá VII (1991).
         Các nội dung của việc xây dựng Nhà nước: NN quản lý bằng HP&PL, giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các mqh, người dân được quyền tự do, dân chủ nhưng trong khuôn khổ của HP&PL.

v    Nhận thức mới về vai trò lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị
-    Nhận thức rõ hơn về vị trí và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhưng không làm thay Nhà nước.
-    Đảng quan tâm, xây dựng và củng cố Nhà nước, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội
-    Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.

a, Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị
¨     Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
·        Mục tiêu:
-    Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
-    Bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
·        Quan điểm:
-    Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
-    Đổi mới hệ thống chính trị nhằm làm cho từng thành tố và cả hệ thống hoạt động năng động hơn, hiệu quả hơn, phù hợp với đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ
-    Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, với bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
-    Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị với nhau và với xã hội nhằm đạt được mục tiêu đổi mới toàn diện
¨     Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
         Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và đổi mới cách thức, phương thức hoạt động của các bộ phận cấu thành hệ thống
*   XD Đảng trong HTCT
-    Nhận thức rõ hơn Đảng là của ai? đại biểu cho lợi ích của ai?
+   Theo quan niệm trước ĐH X đảng CSVN là đội quân tiên phong của g/c CN, đại biểu trung thành cho lợi ích của g/c CN, nhân dân lao động và cả dân tộc.
+   Quan niệm của ĐH X: “Đảng CSVN là đội quân tiên phong của nhân dan lao động và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của g/c CN, nhân dân lao động và của dân tộc”
-    Nhận thức rõ hơn và đổi mới có hiệu quả hơn phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, khắc phục cả 2 khuynh hướng thường xảy ra là Đảng bao biện làm thay hoặc buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng
*   Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong HTCT
-    Nhà nước pháp quyền là 1 tất yếu của lịch sử, là sp của nền văn minh nhân loại mà VN cần tiếp thu.
-    Chế định Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước, một chế độ nhà nước. Trong lịch sử loài người chỉ có 4 kiểu nhà nước
-    Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước

b, Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong hệ thống chính trị
*   Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên tại TW2 (Khóa VII) năm 1991
*   Nhµ nước pháp quyền là một tất yếu lịch sử, là sản phẩm của nền văn minh nhân loại, Việt Nam cần tiếp thu.
         Nội dung của khái niệm Nhà nước­ pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-    Chế định Nhà n­ớc pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước, một chế độ nhà nước. Trong lịch sử loài ng­ời chỉ có 4 kiểu nhà nước.
-    Nhµ nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước.
·        Nhà nước pháp quyền XHCNVN được xd theo 5 đặc điểm:
-    Một là, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
-    Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. 
-    Ba là, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và pháp luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
-    Bốn là, nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật
-    Năm là, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
         Để việc xây dựng NN pháp quyền cần thực hiện tốt 1 số biện pháp lớn sau đây:
-    Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi trong các văn bản pháp luật. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và các quyết định của cơ quan công quyền
-    Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao.
-    Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại.
-    Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. 
-    Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.
c,  Xây dựng MTTQ và các tổ chức CT-XH trong HTCT
         Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội phải được xác định rõ hơn và phải được thể chế hóa
Đổi mới hoạt động của các chủ thể này

0 Response to "CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ sau 1945"

Đăng nhận xét

powered by Blogger | WordPress by Newwpthemes | Converted by BloggerTheme